Khi nhận được Giấy phép đăng ký kinh doanh (Ngày đầu tiên) -> Tức là có MST DN rồi, các bạn đi đăng ký ngay 1 Tài khoản ngân hàng + Mua chữ ký số (Token).
Giải thích:
Hiện tại hầu như tất cả các Chi cục thuế đều nhận hồ sơ khai thuế điện tử và Tiền thuế điện tử
-> Nếu muốn nộp được thì DN phải chữ ký số (để kê khai qua mạng) + Tài khoản ngân hàng (để nộp tiền thuế điện tử)
-> Thủ tục mở TK ngân hàng như nào, các bạn liên hệ trực tiếp với Ngân hàng mà DN các bạn muốn mở để làm việc nhé.
-> Cũng trong ngày hôm đó, các bạn nên mua ngay Chữ ký số (Có rất nhiều hãng, đủ mọi các loại giá khác nhau) ... Các bạn nên chọn những bên uy tín như: Viettel, VNPT, FPT, BKAV ...(nói chung là những hãng lớn, tuy chi phí nhiều hơn nhưng các vấn đề về kỹ thuật, hỗ trợ sẽ đảm bảo hơn)
Chú ý:
Sau khi có Tài khoản ngân hàng thì các bạn tiến hành đăng ký TK ngân hàng với sở kế hoạch đầu tư -> Đăng ký qua mạng trên trang: dangkyquamang.dkkd.gov.vn
- Thời hạn là 10 ngày kể từ ngày phát sinh, chậm là sẽ bị phạt đó nhé
-> Bước này mất khá nhiều thời gian (có thể lên đến vài ngày).
-> Trình tự: Các bạn phải đăng ký 1 tài khoản doanh nghiệp trên website đó (tức là tài khoản đăng nhập vào đó). Sau khi có Tài khoản đăng nhập rồi, thì mới đăng ký Tài khoản ngân hàng qua mạng được.
Sau khi đã có: Giấy phép kinh doanh; Con dấu; Tài khoản ngân hàng; Chữ ký số các bạn làm theo trình tự sau:
Giải thích:
Hiện tại hầu như tất cả các Chi cục thuế đều nhận hồ sơ khai thuế điện tử và Tiền thuế điện tử
-> Nếu muốn nộp được thì DN phải chữ ký số (để kê khai qua mạng) + Tài khoản ngân hàng (để nộp tiền thuế điện tử)
-> Thủ tục mở TK ngân hàng như nào, các bạn liên hệ trực tiếp với Ngân hàng mà DN các bạn muốn mở để làm việc nhé.
-> Cũng trong ngày hôm đó, các bạn nên mua ngay Chữ ký số (Có rất nhiều hãng, đủ mọi các loại giá khác nhau) ... Các bạn nên chọn những bên uy tín như: Viettel, VNPT, FPT, BKAV ...(nói chung là những hãng lớn, tuy chi phí nhiều hơn nhưng các vấn đề về kỹ thuật, hỗ trợ sẽ đảm bảo hơn)
Chú ý:
Sau khi có Tài khoản ngân hàng thì các bạn tiến hành đăng ký TK ngân hàng với sở kế hoạch đầu tư -> Đăng ký qua mạng trên trang: dangkyquamang.dkkd.gov.vn
- Thời hạn là 10 ngày kể từ ngày phát sinh, chậm là sẽ bị phạt đó nhé
-> Bước này mất khá nhiều thời gian (có thể lên đến vài ngày).
-> Trình tự: Các bạn phải đăng ký 1 tài khoản doanh nghiệp trên website đó (tức là tài khoản đăng nhập vào đó). Sau khi có Tài khoản đăng nhập rồi, thì mới đăng ký Tài khoản ngân hàng qua mạng được.
Sau khi đã có: Giấy phép kinh doanh; Con dấu; Tài khoản ngân hàng; Chữ ký số các bạn làm theo trình tự sau:
Hướng dẫn kê khai thuế môn bài
Xác định số thuế môn bài phải nộp như sau:
Vốn điều lệ hoặc vốn đầu tư | Mức thuế môn bài cả năm | Bậc | Mã Tiều mục |
Trên 10 tỷ đồng | 3.000.000 đồng/năm | Bậc 1 | 2862 |
Từ 10 tỷ đồng trở xuống | 2.000.000 đồng/năm | Bậc 2 | 2863 |
Chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh, đơn vị sự nghiệp, tổ chức kinh tế khác | 1.000.000 đồng/năm | Bậc 3 | 2864 |
Chú ý:
Bậc thuế môn bài trên là áp dụng cho DN, còn những cá nhân, hộ kinh doanh.
- Nếu thành lập trong 6 tháng đầu năm: Phải nộp thuế Môn bài cả năm
- Nếu thành lập trong 6 tháng cuối năm (từ 01/07 về cuối năm): Sẽ nộp thuế Môn bài: 1/2 năm.
Cách 1: Hướng dẫn cách kê khai thuế môn bài trực tiếp:
- Nếu các bạn kê khai trực tiếp (tức là các bạn sẽ mang Tờ khai lệ phí môn bài đi nộp trực tiếp cho cơ quan thuế + Mang giấy nộp tiền vào ngân sách ra kho bạc để nộp tiền) thì làm theo hướng dẫn sau:
Lưu ý: Hiện tại chủ yếu là nộp qua mạng, nên nếu muốn nộp trực tiếp thì các bạn phải liên hệ với Chi cục thuế quản lý DN bạn xem họ có nhận trực tiếp không nhé.
Bước 1: Lập tờ khai lệ phí môn bài
Bước 2: Viết giấy nộp tiền vào NSNN theo mẫu số C1-02/NS
Cách 2: Hướng dẫn cách kê khai thuế môn bài trực tuyến qua mạng:
- Nếu các bạn kê khai qua mạng (Tức là nộp Tờ khai lệ phí môn bài và nộp tiền thuế qua mạng thì làm theo hướng dẫn sau).
Chú ý: Cách này thì yêu cầu DN phải mua Chữ ký số và đăng ký nộp tiền thuế điện tử.
Bước 1: Đăng ký tờ khai lệ phí môn bài 01/MBAI:
- Truy cập vào website của Tổng cục thuế: http://nhantokhai.gdt.gov.vn/
Chú ý: Để hạn chế lỗi các bạn nên thực hiện trên trình duyệt Internet Explorer.
-> Đăng nhập vào tài khoản (Tài khoản Token, là Tài khoản mà khi các bạn mua Chữ ký số)
-> Chọn mục “TÀI KHOẢN”
-> Chọn mục “Đăng ký thêm tờ khai” (Nếu bạn chưa đăng ký)
-> Tìm chọn “01/MBAI - Tờ khai lệ phí môn bài” - > Tích chọn vào ô vuông bên cạnh
-> Ấn “Tiếp tục” để đăng ký - > Ấn “Chấp nhân”
Như vậy là các bạn đã đăng ký xong tờ khai, bây giờ ta tiến hành kê khai trực tuyến nhé:
Bước 2: Cách lập tờ khai lệ phí môn bài trực tuyến:
- Chọn mục “Kê khai trực tuyến”
- Chọn mục: “Tờ khai” –> Lựa chọn “01/MBAI - Tờ khai lệ phí môn bài (NĐ 139)
- Ấn “Tiếp tục”.
- Sau khi nhập xong các chỉ tiêu, các bạn làm tiếp như sau:
- Cuối cùng: Click “Ký và nộp tờ khai” vậy là đã xong phần tờ khai rồi.
Chú ý: Sau khi nộp xong Tờ khai lệ phí môn bài -> Thì các bạn phải nộp Tiền lệ phí môn bài nữa. Có 2 cách để nộp như sau:
- Nộp qua kho bạc nhà nước (Ra ngân hàng nơi ủy nhiệm thu ngân sách để nộp, nhớ phải lập giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước theo mẫu trên cách 1)
- Đăng ký và nộp tiền điện tử -> Theo hướng dẫn bên dưới cách 3.
Cách 3: Kê khai lệ phí môn bài trên HTKK:
- Đăng nhập vào phần mềm HTKK -> "Phí - Lệ phí" -> Tờ khai lệ phí môn bài theo NĐ 139:
-> Nhập các chỉ tiêu như hướng dẫn phần trên (ở Cách 2) -> Kết xuất XML -> nộp qua mạng (giống như việc nộp các tờ khai thuế GTGT qua mạng nhé)
- Tiếp đó: Truy cập vào trang "nhantokhai.gdt.gov.vn" -> "Nộp Tờ khai" -> "Chọn Tờ khai"
Như vậy là các bạn đã nộp xong Tờ khai lệ phí môn bài qua mạng -> Tiếp đến nà nộp Tiền thuế môn bài nữa là xong.
Thời hạn nộp Tờ khai Lệ phí môn bài:
- Khai lệ phí môn bài một lần khi người nộp lệ phí mới ra hoạt động kinh doanh, chậm nhất là ngày cuối cùng của tháng bắt đầu hoạt động sản xuất kinh doanh;
+ Trường hợp người nộp lệ phí có đơn vị phụ thuộc (chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh) kinh doanh ở cùng địa phương cấp tỉnh thì người nộp lệ phí thực hiện nộp Hồ sơ khai lệ phí môn bài của các đơn vị phụ thuộc đó cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp của người nộp lệ phí;
+ Trường hợp người nộp lệ phí có đơn vị phụ thuộc (chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh) kinh doanh ở khác địa phương cấp tỉnh nơi người nộp lệ phí có trụ sở chính thì đơn vị phụ thuộc thực hiện nộp Hồ sơ khai lệ phí môn bài của đơn vị phụ thuộc cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp đơn vị phụ thuộc.
+ Trường hợp người nộp lệ phí mới thành lập cơ sở kinh doanh nhưng chưa hoạt động sản xuất kinh doanh thì phải khai lệ phí môn bài trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư và đăng ký thuế hoặc ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp; ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh; ngày ban hành văn bản phê duyệt chủ trương đầu tư.
Thời hạn đối với cá nhân, nhóm cá nhân, hộ kinh doanh, sản xuất...
- Cá nhân, nhóm cá nhân, hộ gia đình kinh doanh nộp thuế theo phương pháp khoán không phải khai lệ phí môn bài. Cơ quan thuế căn cứ cơ sở dữ liệu về tổng doanh thu của cá nhân, nhóm cá nhân, hộ gia đình để xác định mức thu lệ phí môn bài đối với từng địa điểm sản xuất, kinh doanh.
- Cá nhân, nhóm cá nhân, hộ gia đình cho thuê bất động sản khai lệ phí môn bài một lần theo từng hợp đồng cho thuê bất động sản. Trường hợp hợp đồng cho thuê bất động sản kéo dài trong nhiều năm thì nộp lệ phí môn bài theo từng năm tương ứng với số năm cá nhân, nhóm cá nhân, hộ gia đình khai nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập cá nhân. Trường hợp cá nhân, nhóm cá nhân, hộ gia đình khai, nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập cá nhân một lần đối với hợp đồng cho thuê bất động sản kéo dài trong nhiều năm thì nộp mức lệ phí môn bài của một năm.
- Trường hợp cá nhân, nhóm cá nhân, hộ gia đình sản xuất, kinh doanh không trực tiếp khai, nộp thuế với cơ quan thuế mà có tổ chức khai và nộp thay thuế thì tổ chức có trách nhiệm nộp thuế thay có trách nhiệm nộp thay lệ phí môn bài của cá nhân, nhóm cá nhân, hộ gia đình hoạt động sản xuất kinh doanh khi cá nhân, nhóm cá nhân, hộ gia đình này chưa nộp.
Thời hạn nộp Tiền lệ phí môn bài:
- Cá Nhân, Tổ chức, DN đang hoạt động:
- Thời hạn nộp lệ phí môn bài chậm nhất là ngày 30/01 hàng năm.
- DN, Cá nhân mới thành lập:
- Người nộp thuế là Tổ chức, Doanh nghiệp, thời hạn nộp lệ phí môn bài chậm nhất là ngày cuối cùng của thời hạn nộp Tờ khai lệ phí môn bài. (Tức là ngày cuối cùng của tháng nhận được giấy phép KD)
- Trường hợp người nộp lệ phí môn bài là cá nhân, nhóm cá nhân, hộ gia đình mới ra sản xuất, kinh doanh nộp thuế theo phương pháp khoán thì thời hạn nộp lệ phí môn bài chậm nhất là ngày cuối cùng của tháng tiếp theo tháng có phát sinh nghĩa vụ khai thuế theo quy định của pháp luật về thuế thu nhập cá nhân.
- Trường hợp người nộp lệ phí môn bài là cá nhân, nhóm cá nhân, hộ gia đình mới ra sản xuất, kinh doanh nộp thuế theo phương pháp khoán thì thời hạn nộp lệ phí môn bài chậm nhất là ngày cuối cùng của tháng tiếp theo tháng có phát sinh nghĩa vụ khai thuế theo quy định của pháp luật về thuế thu nhập cá nhân.
Một số chú ý khi kê khai thuế GTGT:
- Có 2 phương pháp kê khai thuế GTGT là khấu trừ và Trực tiếp.
- Có 2 kỳ kê khai là theo tháng và theo quý
-> Những DN mới thành lập kê khai theo Qúy và kê khai theo pp trực tiếp (Nếu muốn kê khai theo pp Khấu trừ thì phải đăng ký)
Ví dụ:
- Nếu DN bạn muốn kê khai thuế GTGT theo pp khấu trừ thì nộp Mẫu tờ khai thuế GTGT 01/GTGT -> Hạn chậm nhất là hạn nộp tờ khai thuế GTGT kỳ đầu tiên.
-> Hạn nộp Tờ khai thuế GTGT theo quý là ngày thứ 30 tháng đầu tiên quý sau.
Ví dụ: DN bạn thành lập ngày 13/6/2019 (tức là quý 2/2019) => Thì hạn nộp Tờ khai thuế GTGT quý 2/2019 (kỳ đầu tiên) chậm nhất là ngày 30/7/2019.
-> Dù không phát sinh thì các bạn vẫn phải nộp Tờ khai thuế GTGT nhé (ko nộp sẽ bị phạt chậm nộp Tờ khai).
- Nếu bạn muốn kê khai thuế GTGT theo pp trực tiếp thì nộp Mẫu tờ khai thuế GTGT 04/GTGT -> Trình tự và thời hạn cũng như trên nhé.
-> Điều kiện để lựa chọn phương pháp kê khai thuế GTGT theo khấu trừ hay trực tiếp và cách kê khai thuế GTGT như thế nào ...
Chú ý: Bạn phải xác định được DN mình lựa chọn kê khai thuế GTGT theo pp nào (Khấu trừ hay Trực tiếp) -> Thì tiếp đó mới lựa chọn được loại hóa đơn sử dụng. (Chi tiết xem tiếp phần "Hóa đơn" bên dưới)
- Có 2 phương pháp kê khai thuế GTGT là khấu trừ và Trực tiếp.
- Có 2 kỳ kê khai là theo tháng và theo quý
-> Những DN mới thành lập kê khai theo Qúy và kê khai theo pp trực tiếp (Nếu muốn kê khai theo pp Khấu trừ thì phải đăng ký)
Ví dụ:
- Nếu DN bạn muốn kê khai thuế GTGT theo pp khấu trừ thì nộp Mẫu tờ khai thuế GTGT 01/GTGT -> Hạn chậm nhất là hạn nộp tờ khai thuế GTGT kỳ đầu tiên.
-> Hạn nộp Tờ khai thuế GTGT theo quý là ngày thứ 30 tháng đầu tiên quý sau.
Ví dụ: DN bạn thành lập ngày 13/6/2019 (tức là quý 2/2019) => Thì hạn nộp Tờ khai thuế GTGT quý 2/2019 (kỳ đầu tiên) chậm nhất là ngày 30/7/2019.
-> Dù không phát sinh thì các bạn vẫn phải nộp Tờ khai thuế GTGT nhé (ko nộp sẽ bị phạt chậm nộp Tờ khai).
- Nếu bạn muốn kê khai thuế GTGT theo pp trực tiếp thì nộp Mẫu tờ khai thuế GTGT 04/GTGT -> Trình tự và thời hạn cũng như trên nhé.
-> Điều kiện để lựa chọn phương pháp kê khai thuế GTGT theo khấu trừ hay trực tiếp và cách kê khai thuế GTGT như thế nào ...
Chú ý: Bạn phải xác định được DN mình lựa chọn kê khai thuế GTGT theo pp nào (Khấu trừ hay Trực tiếp) -> Thì tiếp đó mới lựa chọn được loại hóa đơn sử dụng. (Chi tiết xem tiếp phần "Hóa đơn" bên dưới)
Hướng dẫn kê khai thuế GTGT:
- Cách xác định kê khai thuế GTGT theo Quý hay tháng:
- Đối tượng kê khai thuế GTGT theo Quý:
Theo điều 15 Thông tư 151/2014/TT-BTC quy định: Đối tượng khai thuế GTGT theo quý cụ thể như sau:
Nếu DN đang hoạt động:
- Khai thuế theo quý áp dụng đối với người nộp thuế GTGT có tổng doanh thu bán hàng hoá và cung cấp dịch vụ của năm trước liền kề từ 50 tỷ đồng trở xuống.
Nếu DN mới thành lập:
- Trường hợp người nộp thuế mới bắt đầu hoạt động sản xuất kinh doanh việc khai thuế GTGT được thực hiện theo quý.
=> Sau khi sản xuất kinh doanh đủ 12 tháng thì từ năm dương lịch tiếp theo sẽ căn cứ theo mức doanh thu bán hàng hoá, dịch vụ của năm dương lịch trước liền kề (đủ 12 tháng) để thực hiện khai thuế GTGT theo tháng hay theo quý.
Ví dụ
Cty B bắt đầu hoạt động sản xuất kinh doanh từ tháng 8/2014 thì năm 2014, 2015 Cty B thực hiện khai thuế GTGT theo quý.
-> Cty căn cứ vào doanh thu của năm 2015 để xác định năm 2016 thực hiện khai thuế theo tháng hay theo quý.
Nếu DN đang hoạt động:
- Khai thuế theo quý áp dụng đối với người nộp thuế GTGT có tổng doanh thu bán hàng hoá và cung cấp dịch vụ của năm trước liền kề từ 50 tỷ đồng trở xuống.
Nếu DN mới thành lập:
- Trường hợp người nộp thuế mới bắt đầu hoạt động sản xuất kinh doanh việc khai thuế GTGT được thực hiện theo quý.
=> Sau khi sản xuất kinh doanh đủ 12 tháng thì từ năm dương lịch tiếp theo sẽ căn cứ theo mức doanh thu bán hàng hoá, dịch vụ của năm dương lịch trước liền kề (đủ 12 tháng) để thực hiện khai thuế GTGT theo tháng hay theo quý.
Ví dụ
Cty B bắt đầu hoạt động sản xuất kinh doanh từ tháng 8/2014 thì năm 2014, 2015 Cty B thực hiện khai thuế GTGT theo quý.
-> Cty căn cứ vào doanh thu của năm 2015 để xác định năm 2016 thực hiện khai thuế theo tháng hay theo quý.
- Đối tượng kê khai thuế GTGT theo Tháng:
- Những DN có tổng doanh thu của năm trước liền kề > 50 tỷ đồng thì kê khai thuế GTGT theo tháng.
3. Cách xác định doanh thu:
Cách xác định doanh thu bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ năm trước liền kề làm điều kiện xác định đối tượng khai thuế GTGT theo quý
- Doanh thu bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ được xác định là Tổng doanh thu trên các Tờ khai thuế GTGT của các kỳ tính thuế trong năm dương lịch (bao gồm cả doanh thu chịu thuế GTGT và doanh thu không chịu thuế giá trị gia tăng).
- Trường hợp người nộp thuế thực hiện khai thuế tại trụ sở chính cho đơn vị trực thuộc thì doanh thu bán hàng hoá, cung cấp dịch vụ bao gồm cả doanh thu của đơn vị trực thuộc.
Lưu ý: Người nộp thuế có trách nhiệm tự xác định thuộc đối tượng khai thuế theo tháng hay khai thuế theo quý để thực hiện khai thuế theo quy định.
- Trường hợp người nộp thuế đủ điều kiện và thuộc đối tượng khai thuế GTGT theo quý muốn chuyển sang khai thuế theo tháng thì gửi thông báo (theo Mẫu 07/GTGT ban hành kèm theo Thông tư này) cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp chậm nhất là cùng với thời hạn nộp tờ khai thuế GTGT của tháng đầu tiên của năm bắt đầu khai thuế GTGT theo tháng.
3. Cách xác định doanh thu:
Cách xác định doanh thu bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ năm trước liền kề làm điều kiện xác định đối tượng khai thuế GTGT theo quý
- Doanh thu bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ được xác định là Tổng doanh thu trên các Tờ khai thuế GTGT của các kỳ tính thuế trong năm dương lịch (bao gồm cả doanh thu chịu thuế GTGT và doanh thu không chịu thuế giá trị gia tăng).
- Trường hợp người nộp thuế thực hiện khai thuế tại trụ sở chính cho đơn vị trực thuộc thì doanh thu bán hàng hoá, cung cấp dịch vụ bao gồm cả doanh thu của đơn vị trực thuộc.
Lưu ý: Người nộp thuế có trách nhiệm tự xác định thuộc đối tượng khai thuế theo tháng hay khai thuế theo quý để thực hiện khai thuế theo quy định.
- Trường hợp người nộp thuế đủ điều kiện và thuộc đối tượng khai thuế GTGT theo quý muốn chuyển sang khai thuế theo tháng thì gửi thông báo (theo Mẫu 07/GTGT ban hành kèm theo Thông tư này) cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp chậm nhất là cùng với thời hạn nộp tờ khai thuế GTGT của tháng đầu tiên của năm bắt đầu khai thuế GTGT theo tháng.
- Chu kỳ kê khai theo tháng/Qúy:
Thời kỳ khai thuế theo quý:
- Việc thực hiện khai thuế theo quý hay theo tháng được ổn định trọn năm dương lịch và ổn định theo chu kỳ 3 năm.
-> Riêng chu kỳ ổn định đầu tiên được xác định tính kể từ ngày 01/10/2014 đến hết ngày 31/12/2016.
- Đối với các doanh nghiệp đã áp dụng khai thuế thuế theo quý trước thời điểm Thông tư này có hiệu lực thi hành thì chu kỳ ổn định đầu tiên được tính đến hết ngày 31/12/2016.
Sau khi đã xác định xong DN mình kê khai theo phương pháp Khấu trừ hay Trực tiếp -> Tiếp đó các bạn xác định xem DN mình kê khai theo Qúy hoặc Tháng, cụ thể như sau:
- Việc thực hiện khai thuế theo quý hay theo tháng được ổn định trọn năm dương lịch và ổn định theo chu kỳ 3 năm.
-> Riêng chu kỳ ổn định đầu tiên được xác định tính kể từ ngày 01/10/2014 đến hết ngày 31/12/2016.
- Đối với các doanh nghiệp đã áp dụng khai thuế thuế theo quý trước thời điểm Thông tư này có hiệu lực thi hành thì chu kỳ ổn định đầu tiên được tính đến hết ngày 31/12/2016.
Sau khi đã xác định xong DN mình kê khai theo phương pháp Khấu trừ hay Trực tiếp -> Tiếp đó các bạn xác định xem DN mình kê khai theo Qúy hoặc Tháng, cụ thể như sau:
- Cách xác định kê khai thuế GTGT khấu trừ hay Trực tiếp:
- Đối tượng kê khai thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ:
Theo điều 12 Thông tư 219/2013/TT-BTC quy định phương pháp Khấu trừ thuế GTGT:
- Phương pháp khấu trừ thuế áp dụng đối với DN thực hiện đầy đủ chế độ kế toán, hóa đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật về kế toán, hóa đơn, chứng từ bao gồm:
- DN đang hoạt động có doanh thu hàng năm từ bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ từ 1 tỷ đồng trở lên (trừ hộ, cá nhân kinh doanh nộp thuế theo phương pháp tính trực tiếp).
- Cơ sở kinh doanh đăng ký tự nguyện áp dụng phương pháp khấu trừ thuế (trừ hộ, cá nhân kinh doanh nộp thuế theo phương pháp tính trực tiếp).
Như vậy: Có 2 đối tượng được kê khai thuế GTGT theo pp Khấu trừ đó là: DN có Doanh thu hàng năm từ 1 tỷ trở lên và DN đăng ký tự nguyện.
- Doanh thu hàng năm từ 1 tỷ đồng trở lên làm căn cứ xác định kê khai thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ là doanh thu bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ chịu thuế GTGT và được xác định như sau:
- Doanh thu hàng năm do DN tự xác định căn cứ vào tổng cộng chỉ tiêu “Tổng doanh thu của HHDV bán ra chịu thuế GTGT” trên:
- Tờ khai thuế GTGT tháng của kỳ tính thuế từ tháng 11 năm trước đến hết kỳ tính thuế tháng 10 năm hiện tại trước năm xác định phương pháp tính thuế GTGT.
- Hoặc trên Tờ khai thuế GTGT quý của kỳ tính thuế từ quý 4 năm trước đến hết kỳ tính thuế quý 3 năm hiện tại trước năm xác định phương pháp tính thuế GTGT.
- Thời gian áp dụng ổn định phương pháp tính thuế là 2 năm liên tục.
c. DN đăng ký tự nguyện áp dụng phương pháp khấu trừ:
Theo điều 1 Thông tư 93/2017/TT-BTC và Công văn 4253/TCT-CS quy định:
"Phương pháp tính thuế của cơ sở kinh doanh xác định theo Hồ sơ khai thuế giá trị gia tăng hướng dẫn tại Điều 11 Thông tư số 156/2013/TT-BTC ngày 06/11/2013 của Bộ Tài chính (đã được sửa đổi, bổ sung tại Điều 1 Thông tư số 119/2014/TT-BTC ngày 25/8/2014 và Điều 2 Thông tư số 26/2015/TT-BTC ngày 27/2/2015 của Bộ Tài chính)."
Như vậy, kể từ ngày 05/11/2017:
=> Việc xác định phương pháp tính thuế GTGT căn cứ theo Hồ sơ khai thuế GTGT do cơ sở kinh doanh gửi đến cơ quan thuế, cụ thể:
- Nếu cơ sở kinh doanh đăng ký áp dụng thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì gửi Tờ khai thuế GTGT Mẫu số 01/GTGT, 02/GTGT đến cơ quan thuế.
- Nếu cơ sở kinh doanh đăng ký áp dụng phương pháp trực tiếp thì gửi Tờ khai thuế GTGT Mẫu số 03/GTGT, 04/GTGT đến cơ quan thuế.
Lưu ý: Nếu DN đang kê khai theo pp trực tiếp nhưng có Doanh thu hàng năm từ 1 tỷ trở lên thì phải kê khai theo pp khấu trừ - Không được kê khai theo pp Trực tiếp (Căn cứ theo quy định bên trên)
d. Hồ sơ khai thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ:
- Tờ khai thuế giá trị gia tăng mẫu 01/GTGT.
- Cách kê khai thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp:
- Kê khai thuế theo phương pháp trực tiếp trên GTGT
Đối tượng áp dụng:
DN hoạt động mua, bán, chế tác vàng bạc, đá quý.
Hồ sơ khai thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp trên GTGT:
Tờ khai thuế giá trị gia tăng theo mẫu số 03/GTGT.
DN hoạt động mua, bán, chế tác vàng bạc, đá quý.
Hồ sơ khai thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp trên GTGT:
Tờ khai thuế giá trị gia tăng theo mẫu số 03/GTGT.
- Kê khai thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp trên doanh thu:
Đối tượng áp dụng:
- Những DN có doanh thu hàng năm dưới mức ngưỡng doanh thu 1 tỷ đồng (trừ trường hợp đăng ký tự nguyện áp dụng phương pháp khấu trừ thuế).
- Doanh nghiệp, hợp tác xã mới thành lập (trừ trường hợp đăng ký tự nguyện áp dụng pp khấu trừ).
- Hộ, cá nhân kinh doanh;
- Tổ chức kinh tế khác không phải là doanh nghiệp, hợp tác xã (trừ trường hợp đăng ký nộp thuế theo phương pháp khấu trừ).
Hồ sơ khai thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp trên doanh thu:
Tờ khai thuế giá trị gia tăng mẫu số 04/GTGT
Tờ khai thuế giá trị gia tăng mẫu số 04/GTGT
- Thời hạn nộp hồ sơ khai thuế GTGT:
- Thời hạn nộp hồ sơ khai thuế GTGT theo tháng chậm nhất là ngày 20 của tháng sau:
Ví dụ: Hạn nộp Tờ khai thuế GTGT tháng 1/2018 là ngày 20/2/2018
- Thời hạn nộp hồ sơ khai thuế GTGT theo quý chậm nhất là ngày 30 của quý sau
Ví dụ : Hạn nộp Tờ khai thuế GTGT Qúy 3/2018 là ngày 30/10/2018.
Chú ý: Bạn phải xác định được DN lựa chọn kê khai thuế GTGT theo pp nào -> Thì tiếp đó mới lựa chọn được loại hóa đơn sử dụng.
Ví dụ:
Chú ý: Bạn phải xác định được DN lựa chọn kê khai thuế GTGT theo pp nào -> Thì tiếp đó mới lựa chọn được loại hóa đơn sử dụng.
Ví dụ:
- Bạn lựa chọn DN kê khai thuế GTGT theo pp khấu trừ thì sẽ sử dụng hóa đơn GTGT (hiện tại sử dụng hóa đơn điện tử). -> Các bạn liên hệ với bên cung cấp hóa đơn điện tử (Cũng giống như phần Chữ ký số), các bạn nên chọn những bên uy tín như: Viettel, VNPT, FPT, BKAV, Misa ...Tuy chi phí cao hơn nhưng hỗ trợ và đảm bảo an toàn -> Sau khi đã có hóa đơn điện tử nhớ là phải làm thủ thông báo phát hành hóa đơn trước khi sử dụng nhé (Sử dụng mà chưa thông báo phát hành là bị phạt nhé).
- Nếu DN bạn kê khai thuế GTGT theo pp trực tiếp thì sử dụng hóa đơn bán hàng -> Hóa đơn bán hàng các bạn lên Chi cục thuế quản lý ND để làm thủ mua hóa đơn. Về thuế TNDN thì ko cần phải nộp Tờ khai, các bạn căn cứ vào tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh để tự tạm tính rồi đi nộp tiền thuế TNDN (nếu có lãi)
Hướng dẫn kê khai thuế TNCN
Trước khi kê khai thuế TNCN cho nhân viên các bạn phải xác định xem DN mình thuộc đối tượng kê khai thuế TNCN theo tháng hay theo quý.
-> Tiếp đó là phải tính được số thuế TNCN phải nộp cho từng nhân viên.
Cách xác định kê khai thuế TNCN theo Quý hay theo Tháng:
Căn cứ theo điều 16 Thông tư 156/2013/TT-BTC quy định về Khai thuế, nộp thuế thu nhập cá nhân:
Doanh nghiệp trả thu nhập có phát sinh khấu trừ thuế TNCN khai thuế theo tháng hoặc quý. Trường hợp trong tháng hoặc quý, DN không phát sinh khấu trừ thuế TNCN thì không phải khai thuế.
Nghĩa là:
- Nếu trong tháng hoặc quý Không khấu trừ thuế TNCN của bất kỳ 1 nhân viên nào (Tức là Không có bất kỳ 1 nhân viên nào Không phải nộp thuế TNDN) -> Thì không phải khai thuế.
- Nếu có nhân viên phải nộp thuế TNCN -> Thì DN phải kê khai + nộp tiền thuế TNCN.
Chú ý:
Việc khai thuế theo tháng hoặc quý được xác định một lần kể từ tháng đầu tiên có phát sinh khấu trừ thuế và áp dụng cho cả năm. Cụ thể như sau:
- DN trả thu nhập phát sinh số thuế khấu trừ trong tháng của ít nhất một loại tờ khai thuế TNCN từ 50 triệu đồng trở lên khai thuế theo tháng, trừ trường hợp DN thuộc diện khai thuế GTGT theo quý.
- DN trả thu nhập không thuộc diện khai thuế theo tháng theo hướng dẫn nêu trên thì thực hiện khai thuế theo quý.
Nghĩa là:
- Nếu DN kê khai thuế GTGT theo quý: -> Kê khai thuế TNCN theo quý.
- Nếu DN kê khai thuế GTGT theo tháng: -> Thì xét 2 trường hợp như sau:
+ Nếu trong tháng phát sinh số thuế TNCN phải nộp từ 50.000.000 trở lên thì kê khai theo tháng.
+ Nếu trong tháng phát sinh số thuế TNCN phải nộp < 50.000.000 thì kê khai theo quý.
Xác định số thuế TNCN khai theo quý
- Trường hợp doanh nghiệp khai thuế TNCN hàng quý và toàn bộ người lao động đều thuộc diện khấu trừ thuế theo biểu lũy tiến thì số thuế TNCN của quý được xác định bằng tổng số thuế TNCN đã khấu trừ theo biểu lũy tiến của từng tháng cộng lại.
Chú ý
-> Khi kê khai hàng Qúy: Các bạn phải cộng Tổng số tiền thuế TNCN từng tháng lại để kê khai theo quý (Không được chia bình quân ra các tháng để tính).
- Nhưng đến cuối năm khi Quyết toán thì phải cộng Tổng lại rồi chia cho 12 tháng để tính bình quân, cụ thể như sau:
-> Tiếp đó là phải tính được số thuế TNCN phải nộp cho từng nhân viên.
Cách xác định kê khai thuế TNCN theo Quý hay theo Tháng:
Căn cứ theo điều 16 Thông tư 156/2013/TT-BTC quy định về Khai thuế, nộp thuế thu nhập cá nhân:
Doanh nghiệp trả thu nhập có phát sinh khấu trừ thuế TNCN khai thuế theo tháng hoặc quý. Trường hợp trong tháng hoặc quý, DN không phát sinh khấu trừ thuế TNCN thì không phải khai thuế.
Nghĩa là:
- Nếu trong tháng hoặc quý Không khấu trừ thuế TNCN của bất kỳ 1 nhân viên nào (Tức là Không có bất kỳ 1 nhân viên nào Không phải nộp thuế TNDN) -> Thì không phải khai thuế.
- Nếu có nhân viên phải nộp thuế TNCN -> Thì DN phải kê khai + nộp tiền thuế TNCN.
Chú ý:
Việc khai thuế theo tháng hoặc quý được xác định một lần kể từ tháng đầu tiên có phát sinh khấu trừ thuế và áp dụng cho cả năm. Cụ thể như sau:
- DN trả thu nhập phát sinh số thuế khấu trừ trong tháng của ít nhất một loại tờ khai thuế TNCN từ 50 triệu đồng trở lên khai thuế theo tháng, trừ trường hợp DN thuộc diện khai thuế GTGT theo quý.
- DN trả thu nhập không thuộc diện khai thuế theo tháng theo hướng dẫn nêu trên thì thực hiện khai thuế theo quý.
Nghĩa là:
- Nếu DN kê khai thuế GTGT theo quý: -> Kê khai thuế TNCN theo quý.
- Nếu DN kê khai thuế GTGT theo tháng: -> Thì xét 2 trường hợp như sau:
+ Nếu trong tháng phát sinh số thuế TNCN phải nộp từ 50.000.000 trở lên thì kê khai theo tháng.
+ Nếu trong tháng phát sinh số thuế TNCN phải nộp < 50.000.000 thì kê khai theo quý.
Xác định số thuế TNCN khai theo quý
- Trường hợp doanh nghiệp khai thuế TNCN hàng quý và toàn bộ người lao động đều thuộc diện khấu trừ thuế theo biểu lũy tiến thì số thuế TNCN của quý được xác định bằng tổng số thuế TNCN đã khấu trừ theo biểu lũy tiến của từng tháng cộng lại.
Chú ý
-> Khi kê khai hàng Qúy: Các bạn phải cộng Tổng số tiền thuế TNCN từng tháng lại để kê khai theo quý (Không được chia bình quân ra các tháng để tính).
- Nhưng đến cuối năm khi Quyết toán thì phải cộng Tổng lại rồi chia cho 12 tháng để tính bình quân, cụ thể như sau:
Thu nhập tính thuế bình quân tháng | = | Tổng thu nhập chịu thuế | - | Tổng các khoản giảm trừ |
12 tháng |
Hồ sơ kê khai thuế thu nhập cá nhân theo Quý và Tháng:
- Tờ khai TNCN mẫu 05/KK-TNCN.
(Dù theo tháng hay theo quý đều dùng mẫu này nhé), đây là mẫu ban hành kèm theo Thông tư 92/2015/TT-BTC
=> Trên phần mềm HTKK đã quy định rất rõ về việc này. Khi mở tờ khai các bạn chỉ cần chọn kỳ kê khai là theo tháng hoặc theo quý.
-> Sau khi lập xong Tờ khai thuế TNCN các bạn nộp qua mạng trên website: nhantokhai.gdt.gov.vn bằng Chữ ký số (Token) của DN.
Thời hạn nộp Tờ khai thuế TNCN:
- Thời hạn nộp Tờ khai thuế TNCN theo tháng: Chậm nhất là ngày thứ 20 của tháng tiếp theo.
Ví dụ: Kế toán Tín Việt kê khai thuế TNCN theo tháng: -> Hạn nộp Tờ khai tháng 1/2019 chậm nhất là ngày 20/2/2019
- Thời hạn nộp Tờ khai thuế TNCN theo quý: Chậm nhất là ngày thứ 30 của quý tiếp theo.
Thời hạn nộp Tiền thuế TNCN:
- Thời hạn nộp tiền thuế cũng là thời hạn nộp tờ khai thuế TNCN nếu có phát sinh số tiền thuế TNCN phải nộp.
Lưu ý :
- Trường hợp DN giải thể, chấm dứt hoạt động có phát sinh trả thu nhập nhưng không phát sinh khấu trừ thuế TNCN thì DN không thực hiện quyết toán thuế TNCN.
-> Chỉ cung cấp cho cơ quan thuế danh sách cá nhân đã chi trả thu nhập trong năm (nếu có) theo mẫu số 05/DS-TNCN ban hành kèm theo Thông tư số 92/2015/TT-BTC chậm nhất là ngày thứ 45 (bốn mươi lăm) kể từ ngày có quyết định về việc giải thể, chấm dứt hoạt động.
- DN chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi, giải thể hoặc phá sản thì phải quyết toán thuế đối với số thuế TNCN đã khấu trừ và cấp chứng từ khấu trừ thuế cho người lao động để làm cơ sở cho người lao động thực hiện quyết toán thuế TNCN.
Trường hợp chuyển đổi loại hình doanh nghiệp mà bên tiếp nhận kế thừa toàn bộ nghĩa vụ về thuế của doanh nghiệp trước chuyển đổi (như chuyển đổi loại hình doanh nghiệp từ Công ty trách nhiệm hữu hạn sang Công ty cổ phần hoặc ngược lại; chuyển đổi Doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước thành Công ty cổ phần và các trường hợp khác theo quy định của pháp luật) => Thì doanh nghiệp trước chuyển đổi không phải khai quyết toán thuế đến thời điểm có quyết định về việc chuyển đổi doanh nghiệp. Bên tiếp nhận thực hiện khai quyết toán thuế năm theo quy định.
Doanh nghiệp chỉ cần nộp thuế TNDN tạm tính:
Hàng quý DN sẽ tính và nộp tiền thuế TNDN tạm tính quý mà Không phải nộp Tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp quý. Nếu không nộp hoặc số tiền tạm nộp trong quý thấp hơn số tiền phải nộp cuối năm sẽ bị phạt chậm nộp tiền thuế, cụ thể như sau:
Từ ngày 15/11/2014 theo điều 17 Thông tư 151/2014/TT-BTC quy định:
- Căn cứ kết quả sản xuất, kinh doanh, Doanh nghiệp thực hiện tạm nộp số tiền thuế TNDN của quý chậm nhất vào ngày thứ 30 (ba mươi) của quý tiếp theo quý phát sinh nghĩa vụ thuế. Doanh nghiệp không phải nộp tờ khai thuế TNDN tạm tính hàng quý.
Những chú ý rất quan trọng:
1. Nếu TỔNG số thuế tạm nộp (tức là các quý) thấp hơn số thuế TNDN phải nộp theo quyết toán từ 20% trở lên thì DN phải nộp tiền chậm nộp đối với phần chênh lệch từ 20% trở lên giữa số thuế tạm nộp với số thuế phải nộp theo quyết toán. Tính từ ngày tiếp sau ngày cuối cùng của thời hạn nộp thuế quý 4 đến ngày thực nộp số thuế còn thiếu so với số quyết toán.
2. Đối với số thuế TNDN tạm nộp theo quý thấp hơn số thuế phải nộp theo quyết toán dưới 20% mà DN chậm nộp so với thời hạn quy định (thời hạn nộp hồ sơ quyết toán thuế năm) thì tính tiền chậm nộp kể từ ngày hết thời hạn nộp thuế đến ngày thực nộp số thuế còn thiếu so với số quyết toán.
Kết luận:
- Công ty phải nộp số thuế còn phải nộp sau quyết toán là 30 triệu đồng
- Đồng thời, Công ty bị tính tiền chậm nộp đối với số thuế chênh lệch từ 20% trở lên (là 8 triệu đồng) tính từ ngày tiếp sau ngày cuối cùng của thời hạn nộp thuế quý 4 (từ ngày 31/1/2020) đến ngày thực nộp số thuế còn thiếu.
- Số thuế chênh lệch còn lại (là 30 – 8 = 22 triệu đồng) mà C ty chậm nộp thì bị tính tiền chậm nộp từ ngày tiếp sau ngày cuối cùng của thời hạn nộp hồ sơ quyết toán (từ ngày 1/4/2020) đến ngày thực nộp số thuế này.
- Nếu trong năm 2021, cơ quan thuế thực hiện thanh tra thuế và phát hiện số thuế TNDN phải nộp của kỳ tính thuế năm 2019 là 160 triệu đồng (tăng 50 triệu đồng so với số thuế phải nộp đã khai trong hồ sơ quyết toán)
= > Đối với số thuế tăng thêm qua thanh tra, thì DN bị xử phạt vi phạm pháp luật về thuế theo quy định, trong đó tiền thuế tăng thêm 50 triệu đồng này sẽ tính tiền chậm nộp (kể từ ngày 1/4/2020 đến ngày thực nộp số thuế này), không tách riêng phần chênh lệch vượt từ 20% trở lên đối với số thuế tăng thêm này.
3. Trường hợp cơ quan có thẩm quyền thanh tra, kiểm tra sau khi DN đã khai quyết toán thuế năm, nếu phát hiện tăng số thuế phải nộp so với số thuế doanh nghiệp đã kê khai quyết toán thì DN bị tính tiền chậm nộp đối với toàn bộ số thuế phải nộp tăng thêm đó tính từ ngày tiếp sau ngày cuối cùng của thời hạn nộp hồ sơ quyết toán thuế năm đến ngày thực nộp tiền thuế.
Cách hạch toán Thuế TNDN tạm nộp hàng quý:
- Hàng quý, khi xác định thuế TNDN tạm nộp theo quy định của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, kế toán phản ánh số thuế TNDN tạm nộp ghi:
Nợ TK 8211- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
Có TK 3334 - Thuế thu nhập doanh nghiệp.
Có TK 3334 - Thuế thu nhập doanh nghiệp.
- Khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp vào NSNN, ghi
Nợ TK 3334 - Thuế thu nhập doanh nghiệp
Có TK 111, 112,…
Có TK 111, 112,…
- Cuối năm tài chính, căn cứ vào số thuế TNDN thực tế phải nộp theo tờ khai quyết toán thuế hoặc số thuế do cơ quan thuế thông báo phải nộp
+ Nếu số thuế TNDN thực tế phải nộp trong năm lớn hơn số thuế TNDN tạm phải nộp, tức là phải nộp thêm, ghi:
Nợ TK 8211- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
Có TK 3334 - Thuế thu nhập doanh nghiệp
Nợ TK 8211- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
Có TK 3334 - Thuế thu nhập doanh nghiệp
- Khi đi nộp tiền thuế TNDN:
Nợ TK 3334 - Thuế thu nhập doanh nghiệp
Có TK 111, 112,…
+ Nếu số thuế TNDN thực tế phải nộp trong năm nhỏ hơn số thuế TNDN tạm phải nộp, tức là nộp thừa ghi:
Nợ TK 3334 - Thuế thu nhập doanh nghiệp
Có TK 8211- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành.
- Cuối kỳ kế toán, kết chuyển chi phí thuế thu nhập hiện hành, ghi:
+ Nếu TK 8211 có số phát sinh Nợ lớn hơn số phát sinh Có thì số chênh lệch, ghi:
Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 8211- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành.
+ Nếu TK 8211 có số phát sinh Nợ nhỏ hơn số phát sinh Có thì số chênh lệch, ghi:
Nợ TK 8211- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
Có TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh.
Có TK 111, 112,…
+ Nếu số thuế TNDN thực tế phải nộp trong năm nhỏ hơn số thuế TNDN tạm phải nộp, tức là nộp thừa ghi:
Nợ TK 3334 - Thuế thu nhập doanh nghiệp
Có TK 8211- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành.
- Cuối kỳ kế toán, kết chuyển chi phí thuế thu nhập hiện hành, ghi:
+ Nếu TK 8211 có số phát sinh Nợ lớn hơn số phát sinh Có thì số chênh lệch, ghi:
Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 8211- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành.
+ Nếu TK 8211 có số phát sinh Nợ nhỏ hơn số phát sinh Có thì số chênh lệch, ghi:
Nợ TK 8211- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
Có TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh.
Như đã nói ở trên phần 2 là: Bạn phải xác định được DN mình lựa chọn kê khai thuế GTGT theo pp nào (Khấu trừ hay Trực tiếp) -> Thì tiếp đó mới lựa chọn được loại hóa đơn sử dụng.
Cụ thể như sau:
a, Nếu bạn lựa chọn DN kê khai thuế GTGT theo pp khấu trừ thì sẽ sử dụng hóa đơn GTGT (hóa đơn GTGT có các hình thức hóa đơn như: Hóa đơn tự in, hóa đơn đặt in, hóa đơn điện tử )-> Hiện tại là sử dụng hóa đơn điện tử.
-> Các bạn liên hệ với các bên cung cấp hóa đơn điện tử uy tín như: Viettel, VNPT, FPT, BKAV, Misa ...Tuy chi phí cao hơn nhưng hỗ trợ và đảm bảo an toàn.
-> Sau khi đã có hóa đơn điện tử nhớ là phải làm thủ thông báo phát hành hóa đơn trước khi sử dụng nhé (Sử dụng mà chưa thông báo phát hành là bị phạt nhé).
b, Nếu DN bạn kê khai thuế GTGT theo pp trực tiếp thì sử dụng hóa đơn bán hàng -> Hóa đơn bán hàng các bạn lên Chi cục thuế quản lý DN để làm thủ mua hóa đơn nhé.
Chú ý: Khi đã thông báo phát hành hóa đơn hoặc mua hóa đơn bán hàng của Chi cục thuế -> Thì hàng Qúy DN phải làm báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn nhé.
- Thời hạn nộp BC SDHĐ theo Qúy cũng như Tờ khai thuế GTGT bên trên nhé.
Cụ thể như sau:
a, Nếu bạn lựa chọn DN kê khai thuế GTGT theo pp khấu trừ thì sẽ sử dụng hóa đơn GTGT (hóa đơn GTGT có các hình thức hóa đơn như: Hóa đơn tự in, hóa đơn đặt in, hóa đơn điện tử )-> Hiện tại là sử dụng hóa đơn điện tử.
-> Các bạn liên hệ với các bên cung cấp hóa đơn điện tử uy tín như: Viettel, VNPT, FPT, BKAV, Misa ...Tuy chi phí cao hơn nhưng hỗ trợ và đảm bảo an toàn.
-> Sau khi đã có hóa đơn điện tử nhớ là phải làm thủ thông báo phát hành hóa đơn trước khi sử dụng nhé (Sử dụng mà chưa thông báo phát hành là bị phạt nhé).
b, Nếu DN bạn kê khai thuế GTGT theo pp trực tiếp thì sử dụng hóa đơn bán hàng -> Hóa đơn bán hàng các bạn lên Chi cục thuế quản lý DN để làm thủ mua hóa đơn nhé.
Chú ý: Khi đã thông báo phát hành hóa đơn hoặc mua hóa đơn bán hàng của Chi cục thuế -> Thì hàng Qúy DN phải làm báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn nhé.
- Thời hạn nộp BC SDHĐ theo Qúy cũng như Tờ khai thuế GTGT bên trên nhé.
a, Có 3 Chế độ kế toán là:
- Chế độ kế toán theo Thông tư 200 áp dụng cho DN;
- Chế độ kế toán theo Thông tư 133 áp dụng cho DN vừa và nhỏ;
- Chế độ kế toán theo Thông tư 132 áp dụng cho DN siêu nhỏ.
- Bạn phải xác định được quy mô của DN mình để lựa chọn chế độ kế toán cho phù hợp -> Hạch toán sổ sách kế toán mới đúng.
VD: DN vừa và nhỏ sử dụng chế độ kế toán theo Thông tư 133, DN lớn sử dụng chế độ kế toán theo Thông tư 200.
- Trường hợp bạn muốn thay đổi chế độ kế toán: VD như DN vừa và nhỏ có thể áp dụng chế độ kế toán theo Thông tư 200 nhưng phải thông báo cho cơ quan thuế và thực hiện nhất quán trong năm tài chính.
Chú ý: Nếu là DN sản xuất:
- Nếu là DN có tính chất sản xuất thì các bạn phải lập: Bảng định mức nguyên vật liệu cho tất cả các sản phẩm của DN.
- DN tự xây dựng, quản lý định mức tiêu hao nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, năng lượng, hàng hóa sử dụng vào sản xuất, kinh doanh. Định mức này được xây dựng từ đầu năm hoặc đầu kỳ sản xuất sản phẩm và lưu tại DN.
b, Đăng ký phương pháp trích khấu hao TSCĐ (nếu DN bạn có TSCĐ):
Có 3 phương pháp trích khấu hao TSCĐ:
- Phương pháp trích khấu hao theo đường thẳng. (Thường lựa chọn pp này)
- Phương pháp trích khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh.
- Phương pháp trích khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm
Theo quy định tại Thông tư 45/2013/TT-BTC: “Doanh nghiệp tự quyết định phương pháp trích khấu hao, thời gian trích khấu hao TSCĐ theo quy định tại Thông tư này và thông báo với cơ quan thuế trực tiếp quản lý trước khi bắt đầu thực hiện.”
Nghĩa là: Trước khi bắt đầu thực hiện trích khấu hao TSCĐ thì DN phải thông báo cho cơ quan thuế.
- Chế độ kế toán theo Thông tư 200 áp dụng cho DN;
- Chế độ kế toán theo Thông tư 133 áp dụng cho DN vừa và nhỏ;
- Chế độ kế toán theo Thông tư 132 áp dụng cho DN siêu nhỏ.
- Bạn phải xác định được quy mô của DN mình để lựa chọn chế độ kế toán cho phù hợp -> Hạch toán sổ sách kế toán mới đúng.
VD: DN vừa và nhỏ sử dụng chế độ kế toán theo Thông tư 133, DN lớn sử dụng chế độ kế toán theo Thông tư 200.
- Trường hợp bạn muốn thay đổi chế độ kế toán: VD như DN vừa và nhỏ có thể áp dụng chế độ kế toán theo Thông tư 200 nhưng phải thông báo cho cơ quan thuế và thực hiện nhất quán trong năm tài chính.
Chú ý: Nếu là DN sản xuất:
- Nếu là DN có tính chất sản xuất thì các bạn phải lập: Bảng định mức nguyên vật liệu cho tất cả các sản phẩm của DN.
- DN tự xây dựng, quản lý định mức tiêu hao nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, năng lượng, hàng hóa sử dụng vào sản xuất, kinh doanh. Định mức này được xây dựng từ đầu năm hoặc đầu kỳ sản xuất sản phẩm và lưu tại DN.
b, Đăng ký phương pháp trích khấu hao TSCĐ (nếu DN bạn có TSCĐ):
Có 3 phương pháp trích khấu hao TSCĐ:
- Phương pháp trích khấu hao theo đường thẳng. (Thường lựa chọn pp này)
- Phương pháp trích khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh.
- Phương pháp trích khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm
Theo quy định tại Thông tư 45/2013/TT-BTC: “Doanh nghiệp tự quyết định phương pháp trích khấu hao, thời gian trích khấu hao TSCĐ theo quy định tại Thông tư này và thông báo với cơ quan thuế trực tiếp quản lý trước khi bắt đầu thực hiện.”
Nghĩa là: Trước khi bắt đầu thực hiện trích khấu hao TSCĐ thì DN phải thông báo cho cơ quan thuế.
Những Báo cáo phải nộp cho Phòng (sở) Lao động thương binh xã hội:
- DN phải khai trình việc sử dụng lao động khi mới thành lập và Báo cáo tình hình sử dụng 6 tháng đầu năm và 6 tháng cuối năm cho Phòng LĐ TBXH.
- DN phải tự xây dựng và quyết định thang lương, bảng lương để nộp cho Phòng (sở) LĐTBXH.
Với cơ quan Bảo hiểm xã hội:
- Khi ký hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 1 tháng trở lên: -> Thì DN phải đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc cho nhân viên.
- Sau khi tham gia BHXH xong, nộp tiền BHXH xong thì các bạn liên hệ với Liên đoàn lao động Quận (huyện) nơi DN đóng địa bàn để nộp tiền Kinh phí công đoàn nhé.
- DN phải khai trình việc sử dụng lao động khi mới thành lập và Báo cáo tình hình sử dụng 6 tháng đầu năm và 6 tháng cuối năm cho Phòng LĐ TBXH.
- DN phải tự xây dựng và quyết định thang lương, bảng lương để nộp cho Phòng (sở) LĐTBXH.
Với cơ quan Bảo hiểm xã hội:
- Khi ký hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 1 tháng trở lên: -> Thì DN phải đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc cho nhân viên.
- Sau khi tham gia BHXH xong, nộp tiền BHXH xong thì các bạn liên hệ với Liên đoàn lao động Quận (huyện) nơi DN đóng địa bàn để nộp tiền Kinh phí công đoàn nhé.
Trình tự thủ tục đăng ký tham gia Bảo hiểm xã hội bắt buộc, BHYT, BHTN lần đầu năm 2019, hồ sơ điều chỉnh mức lương đóng BHXH, hồ sơ xin cấp lại sổ BHXH, thẻ BHYT theo quy định mới nhất hiện nay.
Theo Quyết định 772/QĐ-BHXH Quy định về thủ tục hành chính thay thế trong lĩnh thực thu BHXH; Cấp sổ BHXH, thẻ BHYT theo Quyết định 595/QĐ-BHXH quy định cụ thể: Đối tượng, hồ sơ, mức lương đóng, phương thức đóng BHXH cụ thể như sau:
- Trước khi tham gia BHXH, BHYT, BHTN các bạn cần biết những đối tượng bắt buộc phải tham gia Bảo hiểm xã hội, tỷ lệ đóng, mức tiền lương đóng hàng tháng ...
Chú ý:
Người lao động ký từ 02 hợp đồng lao động trở lên với nhiều đơn vị khác nhau thì:
- Đóng BHXH, BHTN theo hợp đồng lao động giao kết đầu tiên.
- Đóng BHYT theo hợp đồng lao động có mức tiền lương cao nhất.
- Tiếp nữa các bạn cần chú ý: Có cơ quan BH yêu cầu làm và có cơ quan không yêu cầu làm, đó là phải có thang bảng lương có đóng dấu xác nhận của Phòng LĐTBXH. Nên các bạn phải xây dựng thang bảng lương để nộp cho Phòng LĐTBXH sau đó: Mang thang bảng lương đó cùng với hồ sơ tham gia BH đi nộp cho cơ quan BH.
1. Thủ tục tham gia BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN
Thủ tục, hồ sơ:
- Đăng ký tham gia BHXH, BHYT, BHTN.
- Điều chỉnh mức đóng BHXH, BHYT, BHTN.
- Cấp sổ BHXH, thẻ BHYT.
-> Cụ thể như sau:
1 | Tên thủ tục hành chính | - Đăng ký tham gia BHXH bắt buộc, BHYT, BHTN - Điều chỉnh đóng BHXH bắt buộc, BHYT, BHTN, BHTNLĐ-BNN. - Cấp sổ BHXH, thẻ BHYT. |
1.1 | Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính | - BHXH tỉnh, BHXH Quận, huyện |
1.2 | Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính | - Đơn vị sử dụng lao động; - Cá nhân là người lao động đi lao động ở nước ngoài đóng trực tiếp cho cơ quan BHXH. |
1.3 | Kết quả thực hiện thủ tục hành chính | - Sổ BHXH, thẻ BHYT. |
1.4 | Thời hạn giải quyết | Kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định: - Trường hợp cấp sổ BHXH, thẻ BHYT mới không quá 05 ngày. - Trường hợp tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí, tử tuất không quá 05 ngày. - Trường hợp vi phạm quy định của pháp luật về đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ - BNN không quá 10 ngày. - Trường hợp điều chỉnh tăng tiền lương đã đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ - BNN không quá 03 ngày. - Trường hợp xác nhận sổ BHXH không quá 05 ngày. |
1.5 | Thành phần hồ sơ | 1. Người lao động a) Người lao động làm việc tại đơn vị sử dụng lao động nộp hồ sơ cho đơn vị sử dụng lao động: - Tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT (Mẫu TK1-TS) - Trường hợp người lao động được hưởng quyền lợi BHYT cao hơn: bổ sung Giấy tờ chứng minh (nếu có) theo Phụ lục 03. b) Người lao động đi làm việc ở nước ngoài - Tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT (Mẫu TK1-TS); - Hợp đồng lao động có thời hạn ở nước ngoài hoặc hợp đồng lao động được gia hạn kèm theo văn bản gia hạn hợp đồng lao động hoặc hợp đồng lao động được ký mới tại nước tiếp nhận lao động theo hợp đồng. 2. Đơn vị sử dụng lao động (Doanh nghiệp) a) Tờ khai đơn vị tham gia, điều chỉnh BHXH, BHYT (Mẫu TK3-TS) b) Danh sách lao động tham gia BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN (Mẫu D02-TS). c) Bảng kê thông tin Mẫu D01-TS. -> Các bạn muốn tải các mẫu trên thì bấm vào Mẫu biểu đó nhé (Bấm chuột trái vào chữ Mầu xanh trên). Lưu ý: Thành phần hồ sơ nêu trên nếu không quy định là bản chính thì có thể nộp bản chính, bản sao kèm bản chính để đối chiếu, bản sao được chứng thực hoặc bản sao được cấp từ sổ gốc. |
1.6 | Số lượng hồ sơ | - 01 bộ |
1.7 | Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai | -Tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT (Mẫu TK1-TS); - Danh sách lao động tham gia BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ-BNN (Mẫu D02-TS); - Tờ khai đơn vị tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT (Mẫu TK3-TS). - Bảng kê thông tin (Mẫu D01-TS) |
1.8 | Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính | Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày giao kết hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc hoặc ngày có hiệu lực của quyết định tuyển dụng người sử dụng lao động phải nộp toàn bộ hồ sơ theo quy định. |
1.9 | Trình tự thực hiện | 1. Đối với người lao động làm việc ở nước ngoài: Lập hồ sơ theo Mục 1.5, Mục 1.6 đóng qua đơn vị đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài hoặc đóng trực tiếp cho cơ quan BHXH nơi cư trú của người lao động trước khi đi làm việc ở nước ngoài. 2. Đối với đơn vị sử dụng lao động: Bước 1. - Ghi mã số BHXH vào các mẫu biểu tương ứng đối với người lao động đã được cấp mã số BHXH; - Hướng dẫn người lao động lập Tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT (Mẫu TK1-TS) đối với người lao động chưa được cấp được mã số BHXH (kể cả người lao động không nhớ mã số BHXH). Bước 2. Nộp hồ sơ theo quy định ghi tại Mục 1.5, Mục 1.6. Bước 3. Nhận kết quả do cơ quan BHXH đã giải quyết. |
1.10 | Cách thức thực hiện | Bước 1. Nộp hồ sơ - Đơn vị sử dụng lao động và người lao động làm việc ở nước ngoài đóng trực tiếp cho cơ quan BHXH lựa chọn nộp hồ sơ một trong các hình thức sau: + Qua giao dịch điện tử; + Qua dịch vụ bưu chính công ích; + Trực tiếp tại cơ quan BHXH. - Trường hợp thực hiện giao dịch điện tử: Đơn vị sử dụng lao động, người lao động làm việc ở nước ngoài đóng trực tiếp cho cơ quan BHXH thực hiện lập hồ sơ bằng phần mềm kê khai của BHXH Việt Nam hoặc của Tổ chức I- VAN; Ký điện tử trên hồ sơ và gửi đến Cổng thông tin điện tử BHXH Việt Nam hoặc qua Tổ chức I-VAN. Bước 2. Nhận kết quả giải quyết: - Đơn vị sử dụng lao động, người lao động làm việc ở nước ngoài đóng trực tiếp cho cơ quan BHXH nhận Sổ BHXH, thẻ BHYT do cơ quan BHXH đã giải quyết theo các hình thức đăng ký. |
1.11 | Lệ phí | - Không |
- Thủ tục hồ sơ cấp lại Sổ BHXH, thẻ BHYT:
Thủ tục:
- CẤP LẠI, ĐỔI SỔ BHXH, THẺ BHYT
- ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG ĐÃ GHI TRÊN SỔ BHXH, THẺ BHYT, cụ thể như sau:
a. Cấp lại sổ BHXH do mất, hỏng
- Tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT (Mẫu TK1-TS)
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
b. Cấp lại sổ BHXH do thay đổi họ, tên, chữ đệm; ngày, tháng, năm sinh; giới tính, dân tộc; quốc tịch; điều chỉnh nội dung đã ghi trên sổ BHXH
- CẤP LẠI, ĐỔI SỔ BHXH, THẺ BHYT
- ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG ĐÃ GHI TRÊN SỔ BHXH, THẺ BHYT, cụ thể như sau:
a. Cấp lại sổ BHXH do mất, hỏng
- Tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT (Mẫu TK1-TS)
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
b. Cấp lại sổ BHXH do thay đổi họ, tên, chữ đệm; ngày, tháng, năm sinh; giới tính, dân tộc; quốc tịch; điều chỉnh nội dung đã ghi trên sổ BHXH
- Người tham gia:
- Tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT (Mẫu TK1-TS);
- Doanh nghiệp:
- Bảng kê thông tin (Mẫu D01-TS).
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
c.Cấp lại, đổi thẻ BHYT
- Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
c.Cấp lại, đổi thẻ BHYT
- Người tham gia:
- Tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT (Mẫu TK1-TS)
- Đối với người được hưởng quyền lợi cao hơn: giấy tờ chứng minh theo Phụ lục 03
- Đối với người được hưởng quyền lợi cao hơn: giấy tờ chứng minh theo Phụ lục 03
- Doanh nghiệp:
- Bảng kê thông tin (Mẫu D01 -TS).
-Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d. Ghi xác nhận thời gian đóng BHXH cho người tham gia được cộng nối thời gian nhưng không phải đóng BHXH và điều chỉnh làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm trước năm 1995:
- Tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT (Mẫu TK1 -TS);
Hồ sơ kèm theo (Mục 1, 2 Phụ lục 01);
Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
e. Thời hạn giải quyết:
-Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d. Ghi xác nhận thời gian đóng BHXH cho người tham gia được cộng nối thời gian nhưng không phải đóng BHXH và điều chỉnh làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm trước năm 1995:
- Tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT (Mẫu TK1 -TS);
Hồ sơ kèm theo (Mục 1, 2 Phụ lục 01);
Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
e. Thời hạn giải quyết:
- Cấp lại sổ BHXH do thay đổi họ, tên, chữ đệm; ngày, tháng, năm sinh; giới tính, dân tộc; quốc tịch; sổ BHXH do mất, hỏng; cộng nối thời gian nhưng không phải đóng BHXH hoặc gộp sổ: không quá 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định. Trường hợp cần phải xác minh quá trình đóng BHXH ở tỉnh khác hoặc nhiều đơn vị nơi người lao động có thời gian làm việc thì không quá 45 ngày nhưng phải có văn bản thông báo cho người lao động biết.
- Điều chỉnh nội dung đã ghi trên sổ BHXH: không quá 05 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định.
- Cấp lại, đổi thẻ BHYT:
- Trường hợp không thay đổi thông tin: trong ngày khi nhận đủ hồ sơ theo quy định;
- Trường hợp thay đổi thông tin: không quá 03 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định.
- Trường hợp thay đổi thông tin: không quá 03 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định.
- Phương thức đóng tiền BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN:
- Đóng hằng tháng đối với các Doanh nghiệp:
- Hằng tháng, chậm nhất đến ngày cuối cùng của tháng.
- Doanh nghiệp trích tiền đóng BHXH bắt buộc trên quỹ tiền lương tháng của những người lao động tham gia BHXH bắt buộc, đồng thời trích từ tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc của từng người lao động theo mức quy định. ==> Chuyển cùng một lúc vào tài khoản chuyên thu của cơ quan BHXH mở tại ngân hàng hoặc Kho bạc Nhà nước.
- Đóng 03 tháng hoặc 06 tháng một lần đối với:
- Đơn vị là doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp trả lương theo sản phẩm, theo khoán thì đóng theo phương thức hằng tháng hoặc 03 tháng, 06 tháng một lần.
- Chậm nhất đến ngày cuối cùng của phương thức đóng, đơn vị phải chuyển đủ tiền vào quỹ BHXH.
- Địa điểm đóng BHXH:
- Đơn vị đóng trụ sở chính ở địa bàn tỉnh nào thì đăng ký tham gia đóng BHXH tại địa bàn tỉnh đó theo phân cấp của BHXH tỉnh.
- Chi nhánh của doanh nghiệp hoạt động tại địa bàn nào thì đóng BHXH tại địa bàn đó hoặc tại Công ty Mẹ
Quy định mức phạt chậm đóng bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN); Không tham gia BHXH năm 2019; Đóng không đúng mức quy định ... cụ thể như sau:
Theo khoản 19 điều 1 Nghị định 88/2015/NĐ-CP và Điều 26 Nghị định 95/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định cụ thể như sau:
1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người lao động có hành vi thỏa thuận với người sử dụng lao động không tham gia BHXH bắt buộc, BHTN hoặc tham gia không đúng mức quy định.
2. Phạt tiền với mức từ 12% đến 15% tổng số tiền phải đóng BHXH bắt buộc, BHTN tại thời điểm lập biên bản vi phạm hành chính (nhưng tối đa không quá 75.000.000 đồng) đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
Chậm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp;
- Đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp không đúng mức quy định;
- Đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp không đủ số người thuộc diện tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp.
- Phạt tiền với mức từ 18% đến 20% tổng số tiền phải đóng BHXH bắt buộc, BHTN tại thời điểm lập biên bản vi phạm hành chính (nhưng tối đa không quá 75.000.000 đồng) đối với người sử dụng lao động không đóng BHXH bắt buộc, BHTN cho toàn bộ người lao động thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc, BHTN.
Ngoài ra Doanh nghiệp còn bị:
- Truy nộp số tiền BHXH bắt buộc, BHTN chưa đóng, chậm đóng.
- Đóng số tiền lãi của số tiền BHXH bắt buộc, BHTN chưa đóng, chậm đóng theo mức lãi suất của hoạt động đầu tư từ Quỹ bảo hiểm xã hội trong năm.
- Truy nộp số tiền BHXH bắt buộc, BHTN chưa đóng, chậm đóng.
- Đóng số tiền lãi của số tiền BHXH bắt buộc, BHTN chưa đóng, chậm đóng theo mức lãi suất của hoạt động đầu tư từ Quỹ bảo hiểm xã hội trong năm.
Cách tính tiền lãi chậm đóng BHXH, BHYT, BHTN như sau:
Theo Quyết định 60/2015/QĐ-TTg ngày 27/11/2015 của Thủ tướng Chính phủ.
Việc thu tiền lãi chậm đóng BHXH, BHYT, BHTNthực hiện như sau:
a) Trường hợp chậm đóng BHYT từ 30 ngày trở lên, số tiền lãi phải thu bằng 02 lần mức lãi suất thị trường liên ngân hàng kỳ hạn 9 tháng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố trên Cổng Thông tin điện tử của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm trước liền kề tính trên số tiền, thời gian chậm đóng. Trường hợp lãi suất liên ngân hàng năm trước liền kề không có kỳ hạn 9 tháng thì áp dụng theo mức lãi suất của kỳ hạn liền trước kỳ hạn 9 tháng;
b) Trường hợp trốn đóng, chậm đóng, chiếm dụng tiền đóng, hưởng BHXH, BHTN từ 30 ngày trở lên, số tiền lãi phải thu bằng 02 lần mức lãi suất đầu tư quỹ BHXH, BHTN bình quân của năm trước liền kề tính trên số tiền, thời gian chậm đóng;
c) Trong thời hạn 15 ngày đầu của tháng 01 hằng năm, BHXH Việt Nam phải có văn bản thông báo mức lãi suất bình quân theo tháng trên cơ sở mức lãi suất bình quân quy định tại điểm a và b Khoản này gửi cơ quan BHXH trực thuộc, BHXH Bộ Quốc phòng, BHXH Bộ Công an để thống nhất thực hiện. "
Việc thu tiền lãi chậm đóng BHXH, BHYT, BHTNthực hiện như sau:
a) Trường hợp chậm đóng BHYT từ 30 ngày trở lên, số tiền lãi phải thu bằng 02 lần mức lãi suất thị trường liên ngân hàng kỳ hạn 9 tháng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố trên Cổng Thông tin điện tử của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm trước liền kề tính trên số tiền, thời gian chậm đóng. Trường hợp lãi suất liên ngân hàng năm trước liền kề không có kỳ hạn 9 tháng thì áp dụng theo mức lãi suất của kỳ hạn liền trước kỳ hạn 9 tháng;
b) Trường hợp trốn đóng, chậm đóng, chiếm dụng tiền đóng, hưởng BHXH, BHTN từ 30 ngày trở lên, số tiền lãi phải thu bằng 02 lần mức lãi suất đầu tư quỹ BHXH, BHTN bình quân của năm trước liền kề tính trên số tiền, thời gian chậm đóng;
c) Trong thời hạn 15 ngày đầu của tháng 01 hằng năm, BHXH Việt Nam phải có văn bản thông báo mức lãi suất bình quân theo tháng trên cơ sở mức lãi suất bình quân quy định tại điểm a và b Khoản này gửi cơ quan BHXH trực thuộc, BHXH Bộ Quốc phòng, BHXH Bộ Công an để thống nhất thực hiện. "
Mức phạt vi phạm về BHXH, BHTN:
Căn cứ theo khoản 21 điều 1 Nghị định 88/2015/NĐ-CP quy định:
1. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
- Không cung cấp hoặc cung cấp không đầy đủ tài liệu, thông tin về bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
- Không cung cấp hoặc cung cấp không đầy đủ thông tin về đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp của người lao động khi người lao động hoặc tổ chức công đoàn yêu cầu;
- Không làm văn bản đề nghị cơ quan bảo hiểm xã hội xác nhận việc đóng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động để người lao động hoàn thiện hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định;
- Làm mất, hư hỏng hoặc sửa chữa, tẩy xóa sổ BHXH.
2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng khi vi phạm với mỗi người lao động đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
- Không trả chế độ ốm đau, thai sản, trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau ốm đau, thai sản trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ của người lao động;
- Không trả chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định chi trả của cơ quan bảo hiểm xã hội.
3. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng khi vi phạm với mỗi người lao động đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
- Không lập hồ sơ tham gia BHXH bắt buộc, BHTN cho người lao động trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày giao kết hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc tuyển dụng;
- Không lập hồ sơ hoặc văn bản đề nghị cơ quan bảo hiểm xã hội: Giải quyết chế độ hưu, giải quyết chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo đúng quy định;
- Không giới thiệu người lao động đi giám định suy giảm khả năng lao động tại Hội đồng Giám định y khoa để giải quyết chế độ bảo hiểm xã hội cho người lao động.
4. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với cơ sở đào tạo nghề có một trong các hành vi sau đây:
- Tổ chức dạy nghề không đủ thời gian khóa học mà người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp đăng ký đối với mỗi người lao động vi phạm;
- Thỏa thuận với cá nhân, tổ chức có liên quan để trục lợi số tiền hỗ trợ học nghề đối với mỗi trường hợp vi phạm.
5. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có hành vi sử dụng Quỹ BHXH sai mục đích.
1. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
- Không cung cấp hoặc cung cấp không đầy đủ tài liệu, thông tin về bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
- Không cung cấp hoặc cung cấp không đầy đủ thông tin về đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp của người lao động khi người lao động hoặc tổ chức công đoàn yêu cầu;
- Không làm văn bản đề nghị cơ quan bảo hiểm xã hội xác nhận việc đóng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động để người lao động hoàn thiện hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định;
- Làm mất, hư hỏng hoặc sửa chữa, tẩy xóa sổ BHXH.
2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng khi vi phạm với mỗi người lao động đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
- Không trả chế độ ốm đau, thai sản, trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau ốm đau, thai sản trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ của người lao động;
- Không trả chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định chi trả của cơ quan bảo hiểm xã hội.
3. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng khi vi phạm với mỗi người lao động đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
- Không lập hồ sơ tham gia BHXH bắt buộc, BHTN cho người lao động trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày giao kết hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc tuyển dụng;
- Không lập hồ sơ hoặc văn bản đề nghị cơ quan bảo hiểm xã hội: Giải quyết chế độ hưu, giải quyết chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo đúng quy định;
- Không giới thiệu người lao động đi giám định suy giảm khả năng lao động tại Hội đồng Giám định y khoa để giải quyết chế độ bảo hiểm xã hội cho người lao động.
4. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với cơ sở đào tạo nghề có một trong các hành vi sau đây:
- Tổ chức dạy nghề không đủ thời gian khóa học mà người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp đăng ký đối với mỗi người lao động vi phạm;
- Thỏa thuận với cá nhân, tổ chức có liên quan để trục lợi số tiền hỗ trợ học nghề đối với mỗi trường hợp vi phạm.
5. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có hành vi sử dụng Quỹ BHXH sai mục đích.
Mức phạt vi phạm quy định về công đoàn
Căn cứ theo khoản 17 điều 1 Nghị định 88/2015/NĐ-CP quy định:
1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
- Không bố trí nơi làm việc, không bảo đảm các phương tiện làm việc cần thiết cho cán bộ công đoàn;
- Không bố trí thời gian trong giờ làm việc cho cán bộ công đoàn không chuyên trách hoạt động công tác công đoàn;
- Không cho cán bộ công đoàn cấp trên cơ sở vào tổ chức, doanh nghiệp để hoạt động công tác công đoàn;
- Không cung cấp thông tin, phối hợp, tạo điều kiện thuận lợi để công đoàn thực hiện quyền, trách nhiệm đại diện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của người lao động.
2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
- Từ chối yêu cầu, đối thoại, thương lượng của công đoàn;
- Không thỏa thuận bằng văn bản với Ban chấp hành công đoàn cơ sở hoặc Ban chấp hành công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, chuyển làm công việc khác theo hợp đồng lao động, kỷ luật sa thải đối với người lao động là cán bộ công đoàn không chuyên trách.
3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi lợi dụng quyền công đoàn để vi phạm pháp luật, xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân.
CLICK ĐƯỢC QUÀ BỰ, NGẠI GÌ KHÔNG THỬ!
- FREE Khai báo Thuế. Kích VÀO ĐÂY.
- FREE Soát xét Thuế. Kích VÀO ĐÂY.
- FREE Học báo cáo Thuế. Kích VÀO ĐÂY.
- FREE Nhận bản tin hoặc tài liệu. Kích VÀO ĐÂY.
1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
- Không bố trí nơi làm việc, không bảo đảm các phương tiện làm việc cần thiết cho cán bộ công đoàn;
- Không bố trí thời gian trong giờ làm việc cho cán bộ công đoàn không chuyên trách hoạt động công tác công đoàn;
- Không cho cán bộ công đoàn cấp trên cơ sở vào tổ chức, doanh nghiệp để hoạt động công tác công đoàn;
- Không cung cấp thông tin, phối hợp, tạo điều kiện thuận lợi để công đoàn thực hiện quyền, trách nhiệm đại diện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của người lao động.
2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
- Từ chối yêu cầu, đối thoại, thương lượng của công đoàn;
- Không thỏa thuận bằng văn bản với Ban chấp hành công đoàn cơ sở hoặc Ban chấp hành công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, chuyển làm công việc khác theo hợp đồng lao động, kỷ luật sa thải đối với người lao động là cán bộ công đoàn không chuyên trách.
3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi lợi dụng quyền công đoàn để vi phạm pháp luật, xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân.
CLICK ĐƯỢC QUÀ BỰ, NGẠI GÌ KHÔNG THỬ!
- FREE Khai báo Thuế. Kích VÀO ĐÂY.
- FREE Soát xét Thuế. Kích VÀO ĐÂY.
- FREE Học báo cáo Thuế. Kích VÀO ĐÂY.
- FREE Nhận bản tin hoặc tài liệu. Kích VÀO ĐÂY.
Gửi bình luận